Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
64296

TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

Ngày 11/05/2023 15:04:25

Nhằm nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước và vai trò của các cơ quan, đơn vị phối hợp trong công tác quản lý ATTP.

 - Nâng cao kiến thức về phòng, chống ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm cho người dân, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm.  Hạn chế tối đa xảy ra ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.  Phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về ATTP nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Trạm y tế xã Xin giới thiệu một số nội dung trọng tâm kế hoạch như sau:

          Mục tiêu, chỉ tiêu chuyên môn: Số vụ ngộ độc thực phẩm từ 30 người trở lên/vụ: 00 vụ; tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính trong vụ ngộ độc được ghi nhận dưới 7 người/100.000 dân. - Tỷ lệ cơ sở dịch vụ ăn uống nhóm 2 đạt tiêu chuẩn ATTP đạt 100%. - Tỷ lệ bếp ăn tập thể nhóm 2 đạt tiêu chuẩn ATTP đạt 100%;  Tỷ lệ người sản xuất thực phẩm được cập nhập kiến thức về ATTP đạt 95%. ; Tỷ lệ người kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố được cập nhật kiến thức về an toàn thực phẩm đạt 100%. ; Tỷ lệ người quản lý thực phẩm được cập nhập kiến thức về an toàn thực phẩm đạt 100%

          Hoạt động truyền thông về an toàn thực phẩm: Tổ chức triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi về an toàn thực phẩm. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về ATTP, cung cấp kiến thức để người dân hiểu rõ các biện pháp phòng, chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi, thay đổi thói quen về ATTP. Tổ chức lễ phát động và tuyên truyền trong Tháng hành động vì ATTP, triển khai các chiến dịch truyền thông bảo đảm ATTP. Tăng cường phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác tuyên truyền để phát huy vai trò vận động và giám sát đảm bảo an toàn thực phẩm.  Huy động đài phát thanh dành nhiều thời gian, thời lượng phát sóng tuyên truyền về ATTP, đặc biệt các đợt cao điểm như: Tết Nguyên đán, Tháng hành động, Tết Trung thu,… Phát huy hệ thống đài truyền thanh ở xã, phường nhằm tăng cường thông tin, tuyên truyền về bảo đảm ATTP.

          Hoạt động giám sát mối nguy ô nhiễm thực phẩm - Nhằm phát hiện nhanh, cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm thực phẩm; các cơ quan, đơn vị chuyên môn chủ động tổ chức giám sát mối nguy, lấy mẫu thực phẩm của cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố; các nhóm thực phẩm bao gói sẵn thuộc thẩm quyền quản lý của ngành Y tế đang lưu thông

          Hoạt động điều tra, giám sát ngộ độc thực phẩm, khắc phục các sự cố về an toàn thực phẩm. Kịp thời xử lý, điều tra xác định nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm theo hướng dẫn của Bộ Y tế tại Quyết định số 39/2006/QĐ-BYT ngày 13/12/2006 về việc ban hành “Quy chế điều tra ngộ độc thực phẩm” và Quyết định số 5327/2003/QĐ-BYT ngày 13/10/2003 về việc ban hành “Quy định về lấy mẫu thực phẩm và bệnh phẩm khi xảy ra ngộ độc thực phẩm”. - Báo cáo nhanh và báo cáo kết thúc vụ ngộ độc thực phẩm thực hiện theo quy định tại Quyết định số 3081/QĐ-BYT ngày 15/7/2020 của Bộ Y tế về việc ban hành “Quy định chế độ báo cáo và mẫu biểu báo cáo về an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của ngành y tế”

          Hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm: Căn cứ kế hoạch triển khai công tác kiểm tra, hậu kiểm về ATTP của Ban Chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh, chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, hậu kiểm thường xuyên, liên tục, tránh trùng lắp, chồng chéo và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về đảm bảo an toàn thực phẩm theo thẩm quyền. + Chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ các xã, phường triển khai công tác kiểm tra, hậu kiểm về ATTP. 

TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

Đăng lúc: 11/05/2023 15:04:25 (GMT+7)

Nhằm nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước và vai trò của các cơ quan, đơn vị phối hợp trong công tác quản lý ATTP.

 - Nâng cao kiến thức về phòng, chống ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm cho người dân, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm.  Hạn chế tối đa xảy ra ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.  Phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về ATTP nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Trạm y tế xã Xin giới thiệu một số nội dung trọng tâm kế hoạch như sau:

          Mục tiêu, chỉ tiêu chuyên môn: Số vụ ngộ độc thực phẩm từ 30 người trở lên/vụ: 00 vụ; tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính trong vụ ngộ độc được ghi nhận dưới 7 người/100.000 dân. - Tỷ lệ cơ sở dịch vụ ăn uống nhóm 2 đạt tiêu chuẩn ATTP đạt 100%. - Tỷ lệ bếp ăn tập thể nhóm 2 đạt tiêu chuẩn ATTP đạt 100%;  Tỷ lệ người sản xuất thực phẩm được cập nhập kiến thức về ATTP đạt 95%. ; Tỷ lệ người kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố được cập nhật kiến thức về an toàn thực phẩm đạt 100%. ; Tỷ lệ người quản lý thực phẩm được cập nhập kiến thức về an toàn thực phẩm đạt 100%

          Hoạt động truyền thông về an toàn thực phẩm: Tổ chức triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi về an toàn thực phẩm. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về ATTP, cung cấp kiến thức để người dân hiểu rõ các biện pháp phòng, chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi, thay đổi thói quen về ATTP. Tổ chức lễ phát động và tuyên truyền trong Tháng hành động vì ATTP, triển khai các chiến dịch truyền thông bảo đảm ATTP. Tăng cường phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác tuyên truyền để phát huy vai trò vận động và giám sát đảm bảo an toàn thực phẩm.  Huy động đài phát thanh dành nhiều thời gian, thời lượng phát sóng tuyên truyền về ATTP, đặc biệt các đợt cao điểm như: Tết Nguyên đán, Tháng hành động, Tết Trung thu,… Phát huy hệ thống đài truyền thanh ở xã, phường nhằm tăng cường thông tin, tuyên truyền về bảo đảm ATTP.

          Hoạt động giám sát mối nguy ô nhiễm thực phẩm - Nhằm phát hiện nhanh, cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm thực phẩm; các cơ quan, đơn vị chuyên môn chủ động tổ chức giám sát mối nguy, lấy mẫu thực phẩm của cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố; các nhóm thực phẩm bao gói sẵn thuộc thẩm quyền quản lý của ngành Y tế đang lưu thông

          Hoạt động điều tra, giám sát ngộ độc thực phẩm, khắc phục các sự cố về an toàn thực phẩm. Kịp thời xử lý, điều tra xác định nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm theo hướng dẫn của Bộ Y tế tại Quyết định số 39/2006/QĐ-BYT ngày 13/12/2006 về việc ban hành “Quy chế điều tra ngộ độc thực phẩm” và Quyết định số 5327/2003/QĐ-BYT ngày 13/10/2003 về việc ban hành “Quy định về lấy mẫu thực phẩm và bệnh phẩm khi xảy ra ngộ độc thực phẩm”. - Báo cáo nhanh và báo cáo kết thúc vụ ngộ độc thực phẩm thực hiện theo quy định tại Quyết định số 3081/QĐ-BYT ngày 15/7/2020 của Bộ Y tế về việc ban hành “Quy định chế độ báo cáo và mẫu biểu báo cáo về an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của ngành y tế”

          Hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm: Căn cứ kế hoạch triển khai công tác kiểm tra, hậu kiểm về ATTP của Ban Chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh, chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, hậu kiểm thường xuyên, liên tục, tránh trùng lắp, chồng chéo và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về đảm bảo an toàn thực phẩm theo thẩm quyền. + Chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ các xã, phường triển khai công tác kiểm tra, hậu kiểm về ATTP.