Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
64296

DINH DƯỠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI CAO TUỔI

Ngày 18/08/2023 15:17:02

           Liên quan đến sức khoẻ người cao tuổi cần đề cặp đến một tiến trình sinh học là tiến trình lão hóa, đó là tiến trình suy yếu các cấu chúc và chức năng của cơ thể, một số biểu hiện:

          - Giảm chuyển hóa năng lượng nên người cao tuổi hay bị bệnh.

          - Giảm chuyển hóa đạm nên các vết thương khó liền.

          - các mạnh máu co giãn kém nên cung cấp dinh dưỡng cho não giảm.

          - Tế bào thần kinh võ não giảm nên người cao tuổi thường chậm chạp.

          - Trương lực cơ, nhu động ruột giảm, dịch vị, men tiêu hóa giảm nên việc hấp thu các chất dinh dưỡng của thức ăn cũng kém.

          - Răng miệng thường gặp vấn đề, sức nhai kém.

          - Ngủ ít hay ngủ gà ngủ gật.

1. Dinh dưỡng và vấn đề sức khỏe:

- Khi người cao tuổi đi lại cần phải quan sát kỹ; trách chỗ trơn trợt, chỗ tối, thận trọng khi lên xuống cầu thang, khi đi xe máy, xe đạp đi với tốc độ chậm.

Đi bộ nhẹ nhàng vào các buổi tối, tập thể dục, khám sức khỏe định kỳ.

Ngủ và dậy vào những giờ nhất định, ngủ sớm dậy sớm tốt hơn ngủ muộn, dậy muộn.

Tránh xem chuyện và ti vi quá khuya. Chỗ ngủ yên tĩnh, thông thoáng và ấm áp, sống lạc quan, vui vẻ. Tránh những căng thẳng.

- Dinh dưỡng hợp lý: Ăn đủ 4 nhóm chất (Tinh bột, mỡ (dầu), Thịt cá, rau hoa quả).

Không ăn quá no, ăn thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, không ăn mặn, hạn chế độ xào, tăng cường thức ăn tơi (Ninh, luộc), ăn chậm, nhai kỹ, bữa ăn phải có canh, tăng cường ăn cá, trách những chất khó tiêu. Dùng những thực phẩm giầu can xi (sữa),

Uống nước đều đặn ngày uống khoảng 1,2lit, tránh uống nhiều vào buổi tối.

Không nên uống trà, cà phê, chè xanh gần bữa ăn.

2. Dinh dưỡng cho một số bệnh mạn tính:

2.1. Bệnh loãng xương:

Loãng xương là do mất cân bằng chu trình tạo xương trong cơ thể

Phụ nữ tuổi mãn kinh, thay đổi chính là lượng H oóc môn giảm mạnh, hậu quả dẫn đến gù vẹo cột sống- gãy xương ở tuổi già tạo một vòng bệnh lý.

- Phòng ngừa: Tập thể dục thường xuyên tiếp xúc ánh nắng buổi sáng 30 phút. Ăn những thực phẩm giàu can xi: Thịt, cá biển, rau có mầu xanh đậm, sản phẩm từ sữa đậu nành.

2.2. Bệnh đái tháo đường: Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa, là một trạng thái tăng đường huyết mạn tính (bệnh ở  tụy)

Có các triệu chứng đi kèm: Khát nhiều; Đái nhiều, Sút cân, có thể tử vong

Nếu không được điều trị.

          Có 2 loại:

          * ĐTĐ típ 1 không phụ thuộc Insulin: Thường gặp những người trẻ tuổi, bệnh nhân đa số là người gầy. Là do tụy mất khả năng tiết Insulin khi tế bào beta bị tổn thương, có khả năng di truyền, bệnh nguy hiểm gây biến chứng (vi mạch ở mắt, thận các chi và thoái hóa Thần kinh ngoại biên)

* ĐTĐ típ 2 phụ thuộc Insulin: Thường xẩy ra âm ỉ do khả năng tiết Insulin của tụy giảm từ từ và do hiện tượng kháng tác dụng của Insulin trên hệ cơ bắp hạn chế chuyển hóa glucose.

          - Thường gặp những người béo, người trên 45 tuổi.

          Chế độ ăn uống là một trong những biện pháp điều trị quan trọng cho người bị bệnh ĐTĐ, góp phần làm ổn định đường huyết. Thực phẩm cung cấp: Chất đạm, chất béo, chất đường, sinh tố muối khoáng, chất xơ.

          - Người ta chia chất đường làm 2 loại: Đường hấp thu chậm, đường hấp thu nhanh. Chế độ ăn:

          Đảm bảo tỷ lệ năng lượng cung cấp: Đạm 12-15%, Đường 55% (đường hấp thu chậm như gạo, mỳ); Chất béo 30%. 1g đạm, đường cung cấp 4Kcalo, 1g béo 9Kcalo

          Cần bổ sung sinh tố Vitamin nhóm B và chất xơ .

          Trong mỗi bữa ăn nên có đủ 4 nhóm thức ăn, ăn ít các chất béo.

Nên dùng những thức ăn chứa nhiều chất xơ nó làm chậm đi sự hấp thu đường  và chole sterol sau khi ăn, tránh táo bón.

Không ăn mặn nhất là những người cao huyết áp.

Nên ăn nhiều bữa để tránh tăng đường huyết sau ăn.

Không hạn chế: Cà rốt, hạt đậu tương, đậu xanh.

Hạn chế ăn: Cà phê, đường, thức ăn chứa gluxit

2.3. Chế độ ăn trong những ngày bị bệnh:

- Nếu sốt: Bù lượng nước mất qua đường mồ hôi. Ăn nhiều bữa, dễ tiêu.

- Nếu bị bệnh nhiễm trùng: Bù lượng nước mất qua đường mồ hôi. Ăn nhiều bữa, dễ tiêu.

DINH DƯỠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI CAO TUỔI

Đăng lúc: 18/08/2023 15:17:02 (GMT+7)

           Liên quan đến sức khoẻ người cao tuổi cần đề cặp đến một tiến trình sinh học là tiến trình lão hóa, đó là tiến trình suy yếu các cấu chúc và chức năng của cơ thể, một số biểu hiện:

          - Giảm chuyển hóa năng lượng nên người cao tuổi hay bị bệnh.

          - Giảm chuyển hóa đạm nên các vết thương khó liền.

          - các mạnh máu co giãn kém nên cung cấp dinh dưỡng cho não giảm.

          - Tế bào thần kinh võ não giảm nên người cao tuổi thường chậm chạp.

          - Trương lực cơ, nhu động ruột giảm, dịch vị, men tiêu hóa giảm nên việc hấp thu các chất dinh dưỡng của thức ăn cũng kém.

          - Răng miệng thường gặp vấn đề, sức nhai kém.

          - Ngủ ít hay ngủ gà ngủ gật.

1. Dinh dưỡng và vấn đề sức khỏe:

- Khi người cao tuổi đi lại cần phải quan sát kỹ; trách chỗ trơn trợt, chỗ tối, thận trọng khi lên xuống cầu thang, khi đi xe máy, xe đạp đi với tốc độ chậm.

Đi bộ nhẹ nhàng vào các buổi tối, tập thể dục, khám sức khỏe định kỳ.

Ngủ và dậy vào những giờ nhất định, ngủ sớm dậy sớm tốt hơn ngủ muộn, dậy muộn.

Tránh xem chuyện và ti vi quá khuya. Chỗ ngủ yên tĩnh, thông thoáng và ấm áp, sống lạc quan, vui vẻ. Tránh những căng thẳng.

- Dinh dưỡng hợp lý: Ăn đủ 4 nhóm chất (Tinh bột, mỡ (dầu), Thịt cá, rau hoa quả).

Không ăn quá no, ăn thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, không ăn mặn, hạn chế độ xào, tăng cường thức ăn tơi (Ninh, luộc), ăn chậm, nhai kỹ, bữa ăn phải có canh, tăng cường ăn cá, trách những chất khó tiêu. Dùng những thực phẩm giầu can xi (sữa),

Uống nước đều đặn ngày uống khoảng 1,2lit, tránh uống nhiều vào buổi tối.

Không nên uống trà, cà phê, chè xanh gần bữa ăn.

2. Dinh dưỡng cho một số bệnh mạn tính:

2.1. Bệnh loãng xương:

Loãng xương là do mất cân bằng chu trình tạo xương trong cơ thể

Phụ nữ tuổi mãn kinh, thay đổi chính là lượng H oóc môn giảm mạnh, hậu quả dẫn đến gù vẹo cột sống- gãy xương ở tuổi già tạo một vòng bệnh lý.

- Phòng ngừa: Tập thể dục thường xuyên tiếp xúc ánh nắng buổi sáng 30 phút. Ăn những thực phẩm giàu can xi: Thịt, cá biển, rau có mầu xanh đậm, sản phẩm từ sữa đậu nành.

2.2. Bệnh đái tháo đường: Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa, là một trạng thái tăng đường huyết mạn tính (bệnh ở  tụy)

Có các triệu chứng đi kèm: Khát nhiều; Đái nhiều, Sút cân, có thể tử vong

Nếu không được điều trị.

          Có 2 loại:

          * ĐTĐ típ 1 không phụ thuộc Insulin: Thường gặp những người trẻ tuổi, bệnh nhân đa số là người gầy. Là do tụy mất khả năng tiết Insulin khi tế bào beta bị tổn thương, có khả năng di truyền, bệnh nguy hiểm gây biến chứng (vi mạch ở mắt, thận các chi và thoái hóa Thần kinh ngoại biên)

* ĐTĐ típ 2 phụ thuộc Insulin: Thường xẩy ra âm ỉ do khả năng tiết Insulin của tụy giảm từ từ và do hiện tượng kháng tác dụng của Insulin trên hệ cơ bắp hạn chế chuyển hóa glucose.

          - Thường gặp những người béo, người trên 45 tuổi.

          Chế độ ăn uống là một trong những biện pháp điều trị quan trọng cho người bị bệnh ĐTĐ, góp phần làm ổn định đường huyết. Thực phẩm cung cấp: Chất đạm, chất béo, chất đường, sinh tố muối khoáng, chất xơ.

          - Người ta chia chất đường làm 2 loại: Đường hấp thu chậm, đường hấp thu nhanh. Chế độ ăn:

          Đảm bảo tỷ lệ năng lượng cung cấp: Đạm 12-15%, Đường 55% (đường hấp thu chậm như gạo, mỳ); Chất béo 30%. 1g đạm, đường cung cấp 4Kcalo, 1g béo 9Kcalo

          Cần bổ sung sinh tố Vitamin nhóm B và chất xơ .

          Trong mỗi bữa ăn nên có đủ 4 nhóm thức ăn, ăn ít các chất béo.

Nên dùng những thức ăn chứa nhiều chất xơ nó làm chậm đi sự hấp thu đường  và chole sterol sau khi ăn, tránh táo bón.

Không ăn mặn nhất là những người cao huyết áp.

Nên ăn nhiều bữa để tránh tăng đường huyết sau ăn.

Không hạn chế: Cà rốt, hạt đậu tương, đậu xanh.

Hạn chế ăn: Cà phê, đường, thức ăn chứa gluxit

2.3. Chế độ ăn trong những ngày bị bệnh:

- Nếu sốt: Bù lượng nước mất qua đường mồ hôi. Ăn nhiều bữa, dễ tiêu.

- Nếu bị bệnh nhiễm trùng: Bù lượng nước mất qua đường mồ hôi. Ăn nhiều bữa, dễ tiêu.